Trang chủ   |   Tìm thuốc theo bệnh    |   Tìm hiểu bệnh   |  Thuốc nam    |   Thuốc đông y   |   Nhà thuốc uy tín     |     Tin sức khỏe   |   Thi luật giao thông    |    Cây thuốc   |  Diễn đàn    |    Liên hệ
    Trang chủ   |   Tìm thuốc theo bệnh    |   Tìm hiểu bệnh   |  Thuốc nam    |   Thuốc đông y   |   Nhà thuốc uy tín     |     Tin sức khỏe   |  Diễn đàn    |    Liên hệ
|A(4) | B(172) | C(480) | D(192) | G(78) | H(131) | K(89) | L(145) | M(227) | N(196) | O(2) | P(23) | Q(55) | R(189) | S(186) | T(542) | U(4) | V(89) | X(47) | Y(1) | Khác(181) |
1 . Dầu con rái đỏ
2 . Dầu đắng
3 . Dầu dấu
4 . Dầu dấu chẻ ba
5 . Dầu dấu lá tần bì
6 . Dâu dây
7 . Dầu trà beng
8 . Dây bá
9 . Dây bánh nem
10 . Dây bầu rừng
11 . Dây bói cá
12 . Dây giun
13 . Dây giun nhỏ
14 . Dây gối
15 . Dây gối tròn
16 . Dây hàm liên
17 . Dây hòa liệt
18 . Dây hoàng liên
19 . Dây hồ cầu
20 . Dây húc
21 . Dây hương
22 . Dây khai
23 . Dền canh
24 . Dền cơm
25 . Dền đuôi chồn
26 . Dền gai
27 . Dền leo
28 . Dền tây
29 . Dẻ Trùng khánh
30 . Dệu
31 . Dệu cảnh
32 . Dong nước
33 . Dong riềng
34 . Dong rừng
35 . Dóng xanh
36 . Dứa Mỹ
37 . Dứa Mỹ lá nhỏ
38 . Dưa núi
39 . Dừa nước
40 . Dứa
41 . Dứa sợi
42 . Dứa sợi gai nhỏ
43 . Dứa thơm
44 . Dũ dẻ trâu
45 . Dũ dẻ trơn
46 . Dung lá táo
47 . Dung lá thon
48 . Dung lụa
49 . Dung mốc
50 . Duối
51 . Dành dành lá hẹp
52 . Dâu
53 . Dầu mè
54 . Dầu mè tía
55 . Dầu nóng
56 . Dây chiều châu Á
57 . Dây chiều không lông
58 . Dây cóc
59 . Dây cồng cộng
60 . Dây cổ rùa
61 . Dây cốt khí
62 . Dây củ chi
63 . Dây dang
64 . Dây đằng ca
65 . Dây mề gà
66 . Dây mối
67 . Dây nam hoàng
68 . Dây ông lão
69 . Dây phục linh
70 . Dây quả cong
71 . Dây quai ba lô
72 . Dây quai bị
73 . Dây quai bị lá thon
74 . Dây sương sâm nhọn
75 . Dây táo
76 . Dây thanh phong
77 . Dây thần thông
78 . Dây thìa canh
79 . Dây thìa canh gân mạng
80 . Dây thường xuân
81 . Dây tóc tiên
82 . Dây trổ
83 . Dây trường khế
84 . Dây trường ngân
85 . Diếp cá
86 . Diếp cá suối
87 . Diếp dại
88 . Diếp xoăn
89 . Dừa
90 . Dứa Bắc
91 . Dưa bở
92 . Dướng
93 . Dương cam cúc
94 . Dương đào Trung Quốc
95 . Dương đầu tà
96 . Dương địa hoàng
97 . Dướng nhỏ
98 . Dương xỉ thường
99 . Du sam
100 . Dũ sang
101 .
102 . Dạ cẩm
103 . Dạ hoa
104 . Dạ hợp
105 . Dạ hương
106 . Dâm xanh
107 . Dành dành
108 . Dành dành bóng
109 . Dâu bầu đen
110 . Dầu choòng
111 . Dầu đồng
112 . Dầu giun
113 . Dầu lai có củ
114 . Dâu núi
115 . Dầu rái
116 . Dâu rượu
117 . Dâu tàu
118 . Dâu tây
119 . Dây bông xanh
120 . Dây cám
121 . Dây càng cua
122 . Dây cao su
123 . Dây cao su hồng
124 . Dây chàm
125 . Dây chè
126 . Dây chẽ ba
127 . Dây chiều
128 . Dây chiều Ấn Độ
129 . Dây đầu mầu
130 . Dây đau xương
131 . Dây đế rút
132 . Dây dọi tên
133 . Dây đòn gánh
134 . Dây đòn kẻ cắp
135 . Dây gắm
136 . Dây gắm lá rộng
137 . Dây gân
138 . Dây giáo vàng
139 . Dây không lá
140 . Dây khố rách
141 . Dây lá bạc
142 . Dây lim
143 . Dây lõi tiền
144 . Dây lõi tiền rễ dài
145 . Dây lưỡi lợn
146 . Dây mật
147 . Dây mát
148 . Dây mấu
149 . Dây quai tròn
150 . Dây quần quân
151 . Dây quinh tàu
152 . Dây rơm
153 . Dây ruột gà
154 . Dây sâm
155 . Dây sen
156 . Dây song bào
157 . Dây sương sâm
158 . Dây vác rừng
159 . Dây vằng trắng
160 . Dây vòng ky
161 . Dây vú trâu
162 . Dây xanh
163 . Dây xanh lông
164 . Dây xen
165 . Diêm giác
166 .
167 . Dọc
168 . Dó đất
169 . Dó đất hình cầu
170 . Dó mười nhị
171 . Dớn đen
172 . Dong
173 . Dừa cạn
174 . Dưa chuột
175 . Dưa chuột dại
176 . Dưa dại
177 . Dưa gang
178 . Dưa gang tây
179 . Dứa gỗ
180 . Dứa gỗ nhỏ
181 . Dưa hấu
182 . Dưa lông nhím
183 . Dùi đục
184 . Dung chụm
185 . Dung đắng
186 . Dung đất
187 . Dung đen
188 . Dung hoa chùy
189 . Duối cỏ
190 . Duối leo
191 . Duối ô rô
192 . Duối rừng


EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-strict.dtd"> Dâu

Dâu

Dâu, Dâu tằm - Morus alba L., thuộc họ Dâu tằm - Moraceae.

Mô tả: Cây gỗ lớn cao tới 15m, màu nâu hay vàng vàng. Lá mọc so le, phiến xoan dài 5-10 (20)cm rộng 4-8cm, gốc hình tim hay gần như cụt, chóp tù hay hơi nhọn, có thuỳ trên các nhánh tược còn non, có răng, với răng hình tam giác, tù, khía rộng; gân gốc 3, các gân bên đạt tới chiều dài của phiến. Hoa cùng gốc hay khác gốc, các hoa cái thành bông đuôi sóc hơi dài hơn rộng, nhưng không quá 2cm. Quả trắng hay hồng, thuộc dạng quả phức gồm nhiều quả bế bao trong các lá đài đồng trưởng và trở thành mọng nước.

Mùa hoa tháng 4-5, quả tháng 6-7.

Bộ phận dùng: Lá dâu - Folium Mori, thường gọi là Tang diệp. Vỏ dâu - Cortex Mori, thường gọi là Tang bạch bì; Cành dâu - Ramulus Mori, hay Tang chi. Quả Dâu - Fructus Mori, hay Tang thầm; Tổ bọ ngựa cây Dâu - Ootheca Mantidis, hay Tang phiêu tiêu, Tầm gửi cây Dâu - Ramulus Loran thi, hay Tang ký sinh.

Nơi sống và thu hái: Nguyên sản của Trung Quốc, được trồng rộng rãi ở các nước châu Á. Đã được trồng ở nước ta từ lâu đời khi người ta biết nuôi tằm. Nhiều bộ phận của cây Dâu được thu hái làm thuốc. Có những bộ phận có thể thu hái quanh năm. Tầm gửi chỉ gặp ở những cây gỗ lớn. Dùng tổ bọ ngựa chưa nở, phải đồ chín rồi sấy khô.

Thành phần hoá học: Lá Dâu chứa inokosteron, ecdysteron, morocetin, umbelliferon, scopoletin, scopolin, a-, b- hexenal, trigonellin và nhiều acid amin. Còn có chất cao su, tanin, caroten, vitamin C, pentozan, đường. Vỏ rễ Dâu chứa các acid hữu cơ, tanin, pectin và những hợp chất flavonoid bao gồm morin, mulberrin, mulberronchromen, cyclomulberrin, cyclomulberrochromen. Quả Dâu chứa đường (glucose và fructose), acid malic và acid succinic, protein, tanin, vitamin C, caroten, sắc tố màu đỏ anthocyanidin. Tổ bọ ngựa trên cây Dâu chứa protid, chất béo, muối sắt, calcium.

Tính vị, tác dụng: Lá Dâu (Tang diệp) có vị đắng, ngọt, tính bình có tác dụng tán phong, thanh nhiệt, lương huyết, sáng mắt. Người ta nhận thấy lá Dâu có tác dụng trị liệu đái đường lại ức chế trực khuẩn thương hàn, tụ cầu khuẩn. Vỏ rễ Dâu (Tang bạch bì) đã cạo sạch lớp vỏ ngoài, phơi hay sấy khô, có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thanh phế nhiệt, lợi thuỷ, chỉ khái, hạ suyễn, tiêu sưng. Cành Dâu non (Tang chi) đã phơi hay sấy khô có vị đắng nhạt, tính bình, có tác dụng trừ phong, lợi các khớp, thông kinh lạc, tiêu viêm, hạ nhiệt, giảm đau. Quả Dâu (Tang thầm) có vị ngọt, chua, tính mát, có tác dụng dưỡng huyết, bổ gan thận, trừ phong. Tầm gửi cây Dâu (Tang ký sinh) có vị đắng, tính bình, có tác dụng mạnh gân cốt, lợi huyết mạch, hạ hồng cầu, an thai, xuống sữa, lợi tiểu. Tổ bọ ngựa cây Dâu (Tang phiêu tiêu) có vị ngọt mặn, tính bình, có tác dụng ích thận, cố tinh, lợi tiểu.

Công dụng, chỉ định và phối hợp:

1. Lá Dâu non có thể vò ra thái nhỏ nấu canh lẫn với các loại rau khác, có hương vị của rau Dền giúp ăn ngon, ngủ yên. Lá Dâu thường được dùng chữa sốt, cảm mạo do phong nhiệt, ho, viêm họng, đau răng, đau mắt đỏ, chảy nước mắt, đậu lào, phát ban, cao huyết áp, làm cho sáng mắt. Ngày dùng 6-18g, dạng thuốc sắc.

2. Vỏ rễ dùng trị phế nhiệt, hen suyễn, khái huyết, phù thũng, dị ứng do ăn uống, bụng trướng to, tiểu tiện không thông. Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc.

3. Cành Dâu dùng trị phong tê thấp, đau thắt lưng, đau nhức các đầu xương, cước khí, chân tay co quắp. Ngày dùng 6-12g hay hơn, dạng thuốc sắc.

4. Quả dùng trị viêm gan mạn tính, thiếu máu, suy nhược thần kinh. Ngày dùng 10-15g.

5. Tang ký sinh chữa đau lưng, đau mình, chân tay tê bại, động thai, sau khi đẻ ít sữa. Ngày dùng 12-20g, dạng thuốc sắc.

6. Tổ bọ ngựa dùng chữa đi đái nhiều lần, di tinh, liệt dương, bạch đới, trẻ em đái dầm. Ngày dùng 6-12g.

Người ta còn dùng nấm Dâu tức là mộc nhĩ mọc trên cây dâu và sâu dâu làm thuốc.

Dược điển Trung Quốc có ghi là lá Dâu, vỏ Dâu, cành Dâu, quả Dâu đều có công năng thanh phế nhiệt, trừ phong thấp, bổ gan thận. Người ta dùng vỏ trị phế nhiệt, thổ huyết, thủy thũng; cành trị phong thấp, thấp khớp viêm, đau lưng gối; lá trị phong nhiệt cảm mạo; vỏ rễ trị viêm gan mạn tính, thiếu máu, thần kinh suy nhược và dị ứng.

Ở Philippin, người ta dùng Dâu chữa rò, mụn mủ, bướu và bệnh ngoài da, các vết cắn, vết thương và bệnh lậu.

Ở Ấn Độ, người ta dùng quả làm thuốc mát trong cơn sốt và còn dùng làm thuốc chữa viêm họng, khó tiêu và bệnh u sầu; vỏ được dùng làm thuốc xổ và trị giun.

Đơn thuốc:

1. Ra mồ hôi trộm ở trẻ em, ra mồ hôi ở bàn tay người lớn: Lá Dâu non nấu canh với tôm, tép hoặc dùng lá dâu bánh tẻ 12g, Cúc hoa, Liên kiều, Hạnh nhân đều 12g, Bạc hà, Cam thảo đều 4g, Cát cánh 8g, Lô căn 20g, sắc uống.

2. Dự phòng cảm cúm: Lá Dâu 12g, Cúc hoa 12g, Thảo quyết minh 8g sắc uống.

3. Mắt đau, viêm màng kết mạc cấp tính: Lá Dâu nấu nước xông vào mắt; lá Dâu bánh tẻ, rửa sạch, giã nát đắp, có thể làm tan huyết khi đau mắt đỏ sung huyết.

4. Huyết áp cao: Lá Dâu và hạt Ích mẫu nấu nước ngâm chân buổi tối 30-40 phút trước khi đi ngủ.

5. Viêm khớp sưng phù, chân tay tê bại, cước khí, đầu ngón tay đau nhức, ngứa đỏ về mùa đông đợt lạnh nhiều: Cành Dâu, Kê huyết đằng, Uy linh tiên, mỗi vị 12g, sắc nước uống.

6. Ho, hen suyễn: Vỏ rễ 20-40g sắc uống. Có thể thêm Địa cốt bì và Cam thảo.

7. Khó tiêu, chân tay phù nề: Vỏ rễ Dâu sắc uống hoặc phối hợp với vỏ Gừng, vỏ Quít, vỏ quả Cam, Phục linh sắc uống.

8. Chữa thiếu máu, da xanh người gầy khô héo, mất ngủ, đầu choáng, chóng mặt; dùng quả Dâu chế xirô hay ngâm rượu hoặc dùng quả Dâu thêm Câu Kỷ tử, Hà thủ ô đỏ, nhân hạt táo, mỗi vị 10g, sắc uống.

9. Trừ phong thấp, mạnh gân cốt, can thận yếu dẫn tới đau lưng mỏi gối: Tầm gửi cây Dâu, phối hợp với Cẩu tích, Ngưu tất, sắc nước uống.

10. Bổ huyết, an thai khi bị động thai ra máu: Tầm gửi thêm rễ Gai, Tục đoạn sắc nước uống.

11. Di mộng tinh, hoạt tinh: 10 tổ Bọ ngựa sao cháy nghiền bột, thêm đường, uống trước khi đi ngủ, uống 3 ngày. Có thể thêm Long cốt, nghiền bột mịn, ngày 2 lần, trong 3 ngày.

12. Đái dắt, đái nhạt: Tổ Bọ ngựa Dâu cùng với quả Kim anh, nướng cháy, tán mịn, uống với rượu lúc đói.

13. Thuốc bổ: Sâu Dâu thêm nước cơm hấp chín, ăn tất cả.

  Share Topic   

1 . Dầu con rái đỏ    2 . Dầu đắng    3 . Dầu dấu    4 . Dầu dấu chẻ ba    5 . Dầu dấu lá tần bì    6 . Dâu dây    7 . Dầu trà beng   8 . Dây bá    9 . Dây bánh nem    10 . Dây bầu rừng    11 . Dây bói cá    12 . Dây giun   13 . Dây giun nhỏ    14 . Dây gối    15 . Dây gối tròn    16 . Dây hàm liên    17 . Dây hòa liệt    18 . Dây hoàng liên    19 . Dây hồ cầu    20 . Dây húc    21 . Dây hương    22 . Dây khai    23 . Dền canh    24 . Dền cơm    25 . Dền đuôi chồn    26 . Dền gai    27 . Dền leo    28 . Dền tây    29 . Dẻ Trùng khánh   30 . Dệu    31 . Dệu cảnh   32 . Dong nước    33 . Dong riềng   34 . Dong rừng    35 . Dóng xanh   36 . Dứa Mỹ   37 . Dứa Mỹ lá nhỏ    38 . Dưa núi    39 . Dừa nước    40 . Dứa    41 . Dứa sợi    42 . Dứa sợi gai nhỏ    43 . Dứa thơm    44 . Dũ dẻ trâu    45 . Dũ dẻ trơn   46 . Dung lá táo   47 . Dung lá thon    48 . Dung lụa    49 . Dung mốc    50 . Duối    51 . Dành dành lá hẹp    52 . Dâu   53 . Dầu mè    54 . Dầu mè tía    55 . Dầu nóng    56 . Dây chiều châu Á    57 . Dây chiều không lông    58 . Dây cóc    59 . Dây cồng cộng    60 . Dây cổ rùa    61 . Dây cốt khí   62 . Dây củ chi   63 . Dây dang   64 . Dây đằng ca    65 . Dây mề gà    66 . Dây mối    67 . Dây nam hoàng   68 . Dây ông lão    69 . Dây phục linh    70 . Dây quả cong    71 . Dây quai ba lô   72 . Dây quai bị    73 . Dây quai bị lá thon    74 . Dây sương sâm nhọn    75 . Dây táo   76 . Dây thanh phong    77 . Dây thần thông    78 . Dây thìa canh   79 . Dây thìa canh gân mạng    80 . Dây thường xuân   81 . Dây tóc tiên    82 . Dây trổ    83 . Dây trường khế    84 . Dây trường ngân    85 . Diếp cá   86 . Diếp cá suối    87 . Diếp dại    88 . Diếp xoăn    89 . Dừa    90 . Dứa Bắc    91 . Dưa bở   92 . Dướng   93 . Dương cam cúc    94 . Dương đào Trung Quốc   95 . Dương đầu tà    96 . Dương địa hoàng   97 . Dướng nhỏ    98 . Dương xỉ thường    99 . Du sam    100 . Dũ sang    101 .    102 . Dạ cẩm   103 . Dạ hoa    104 . Dạ hợp    105 . Dạ hương    106 . Dâm xanh    107 . Dành dành   108 . Dành dành bóng    109 . Dâu bầu đen    110 . Dầu choòng    111 . Dầu đồng    112 . Dầu giun   113 . Dầu lai có củ   114 . Dâu núi   115 . Dầu rái    116 . Dâu rượu    117 . Dâu tàu    118 . Dâu tây    119 . Dây bông xanh   120 . Dây cám    121 . Dây càng cua    122 . Dây cao su    123 . Dây cao su hồng    124 . Dây chàm    125 . Dây chè    126 . Dây chẽ ba   127 . Dây chiều    128 . Dây chiều Ấn Độ    129 . Dây đầu mầu    130 . Dây đau xương   131 . Dây đế rút    132 . Dây dọi tên   133 . Dây đòn gánh    134 . Dây đòn kẻ cắp    135 . Dây gắm    136 . Dây gắm lá rộng    137 . Dây gân    138 . Dây giáo vàng    139 . Dây không lá    140 . Dây khố rách   141 . Dây lá bạc    142 . Dây lim    143 . Dây lõi tiền    144 . Dây lõi tiền rễ dài   145 . Dây lưỡi lợn    146 . Dây mật   147 . Dây mát   148 . Dây mấu    149 . Dây quai tròn    150 . Dây quần quân    151 . Dây quinh tàu    152 . Dây rơm    153 . Dây ruột gà   154 . Dây sâm   155 . Dây sen    156 . Dây song bào    157 . Dây sương sâm   158 . Dây vác rừng    159 . Dây vằng trắng   160 . Dây vòng ky    161 . Dây vú trâu    162 . Dây xanh   163 . Dây xanh lông    164 . Dây xen    165 . Diêm giác    166 .    167 . Dọc    168 . Dó đất    169 . Dó đất hình cầu    170 . Dó mười nhị    171 . Dớn đen   172 . Dong    173 . Dừa cạn   174 . Dưa chuột    175 . Dưa chuột dại    176 . Dưa dại   177 . Dưa gang    178 . Dưa gang tây    179 . Dứa gỗ   180 . Dứa gỗ nhỏ    181 . Dưa hấu   182 . Dưa lông nhím    183 . Dùi đục    184 . Dung chụm    185 . Dung đắng    186 . Dung đất    187 . Dung đen    188 . Dung hoa chùy    189 . Duối cỏ    190 . Duối leo    191 . Duối ô rô    192 . Duối rừng     
 


   |    Tiểu đường    |    Viêm gan    |    Thẩm mỹ viện Hoa Kỳ    

Tên miền quốc tế . || Nam Duoc .


 

this 50 online.